-
Giải đáp tình huống liên quan đến việc xác định lỗi trong hợp đồng đặt cọc mua bán bất động sản
Chương trình “Kinh doanh và Pháp luật” nhận được yêu cầu tư vấn từ một doanh nghiệp với nội dung như sau: Ngày 15/4/2019, bà H ký Thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại tỉnh M cho ông A với giá 44,9 tỷ đồng. Theo đó, ông A đã đặt cọc cho bà H 1,5 tỷ đồng và hẹn đến ngày 23/4/2019, Ông sẽ thanh toán tiếp cho Bà H 1,5 tỷ đồng. Sau khi đặt cọc, ông A tìm hiểu, biết được trong quá trình sử dụng, bà H đã tự ý sửa chữa, cơi nới nhà sai giấy phép, bị cơ quan chức năng xử phạt vi phạm hành chính nhưng bà H chưa chấp hành quyết định này. Ngày 14/5/2019, bà H đã thông qua Công ty V bán nhà đất cho ông P với giá 46 tỷ. Ngày 15/5/2019, ông A gửi thông báo yêu cầu bà H có mặt tại Phòng công chứng để hoàn tất thủ tục công chứng, nhưng bà H không đến. Bà H cho rằng, do ông A vi phạm thỏa thuận, không thanh toán 1,5 tỷ đồng vào ngày 23/4/2019 mà không có lý do chính đáng, vì vậy, Bà H không chấp nhận yêu cầu bồi thường phạt cọc của ông A. Vậy, lập luận của bà H có cơ sở pháp lý không
-
Quan điểm về việc áp dụng pháp luật, trong đó có việc xác định lỗi khi vi phạm hợp đồng đặt cọc và lưu ý cho các bên
Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong giao dịch dân sự dân sự, nhất là phổ biến trong hoạt động mua bán bất động sản. Các vụ việc liên quan đến tranh chấp hợp đồng đặt cọc ngày càng tăng về số lượng cũng như tính chất phức tạp. Trên thực tế, việc áp dụng pháp luật để giải quyết các loại tranh chấp hợp đồng đặt cọc, trong đó có việc xác định lỗi khi vi phạm hợp đồng đặt cọc cũng còn nhiều quan điểm khác nhau. Vậy, lưu ý nào cho các bên khi giao kết và thực hiện hợp đồng đặt cọc để tránh những rủi ro và tranh chấp không đáng có
-
Khái niệm và ý nghĩa của mô hình kinh doanh nhượng quyền
Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại nhằm mở rộng hệ thống kinh doanh, phân phối hàng hoá, dịch vụ của các thương nhân thông qua yiệc chia sẻ quyền kinh doanh trên một thương hiệu, bí quyết kinh doanh cho một thương nhân khác. Hoạt động này đã phát triển tại Việt Nam trong 5-6 năm trở lại đây. Vậy thực chất nhượng quyền thương mại được hiểu cụ thể như thế nào
-
Biện pháp hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp khi tham gia nhượng quyền thương mại
Dù được coi là một mô hình kinh doanh an toàn và hiệu quả, nhưng nhượng quyền thương mại vẫn tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Đặc biệt là khi các bên không có sự hiểu rõ về năng lực của đối tác, không đánh giá được chính xác uy tín của thương hiệu mà mình muốn nhận quyền hoặc thiếu kiên thức về thị trường về nhu cầu từ người tiêu dùng
-
Khung pháp lý quy định và quản lý hoạt động tư vấn dịch vụ pháp lý
Đối với mỗi doanh nghiệp dù mới thành lập hay hoạt đồng lâu năm thì nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý luôn là cần thiết. Bời một dịch vụ tư vấn pháp lý hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tuân thủ tốt các quy định của pháp luật, ngăn ngừa các rủi ro pháp lý. Và đây chính là yếu tố để duy trì sự ổn định, thành công trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên hoạt động tư vấn dịch vụ pháp lý hiện cũng đang được điều chỉnh trong những khuôn khổ pháp luật nhất định. Việc tìm hiểu và áp dụng đúng những quy định này sẽ giúp các bên tham gia hợp đồng dịch vụ pháp lý tránh được các tranh chấp
-
Giải pháp giúp doanh nghiệp hạn chế được những tranh chấp liên quan đến môi trường
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cũng như đưa ra các chế tài xử phạt nghiêm khi các doanh nghiệp vi phạm công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo đúng cam kết từ các hiệp định tự do sẽ là giải pháp then chốt giúp Việt Nam tránh được các tranh chấp liên quan tới môi trường.. Tuy nhiên để những cam kết này được tuân thủ nghiêm ngặt cũng cần có sự hỗ trợ vào cuộc từ phía nhà nước và cơ quan chức năng
-
Hệ lụy mà doanh nghiệp gặp phải khi xảy ra tranh chấp liên quan tới môi trường
Tính đến thời điểm hiện tại Việt Nam đã gia nhập gần 20 hiệp định thương mại tự do, đã và đang mang lại nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho Việt Nam. Tuy nhiên việc đưa tiêu chí môi trường hay phát triển bền vững vào trong các FTA đang trở thành một xu hướng. Do đó, việc thực thi đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết quốc tế về môi trường sẽ là vấn đề mà doanh nghiệp cần phải quan tâm. Để nhận thức rõ hơn về các nguy cơ dẫn tới tranh chấp thương mại về môi trường này, doanh nghiệp cần có một số lưu ý
-
Hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng cổ phần và tư cách cổ đông trong trường hợp hợp đồng chuyển nhượng cổ phần không quy định rõ nội dung, thời hạn, giá trị thanh toán
Chuyển nhượng cổ phần được thực hiện theo thủ tục và trình tự luật định, thông qua một hợp đồng chuyển nhượng cổ phần với những điều khoản và nội dung cụ thể. Tuy nhiên, trên thực tế, có không ít hợp đồng chuyển nhượng cổ phần không quy định rõ nội dung, thời hạn, giá trị thanh toán cũng như không được ghi nhận vào sổ đăng ký cổ đông của công ty, dẫn đến tranh chấp giữa các bên. Sau đây là một số lưu ý cho bên nhận chuyển nhượng trong việc kiểm tra tính hợp pháp của cổ phần cũng như hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng để tránh những tranh chấp không đáng có.
-
Trường hợp hạn chế chuyển nhượng cổ phần và lưu ý cho các bên khi soạn thảo, ký kết HĐ chuyển nhượng cổ phần
Chuyển nhượng cổ phần là việc cổ đông chuyển quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ số cổ phần mà mình đang nắm giữ cho người khác có thể là cổ đông hoặc không phải là cổ đông của công ty và bên nhận chuyển nhượng cổ phần phải thanh toán cho bên chuyển nhượng cổ phần. Về nguyên tắc, cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ một số trường hợp bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty. Vậy, theo quy định pháp luật hiện hành, đâu là những trường hợp cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng? Lưu ý nào cho các bên khi giao kết hợp đồng chuyển nhượng cổ phần?
-
Lưu ý cho doanh nghiệp về đàm phán soạn thảo trước khi ký kết hợp đồng
Trong quá trình kinh doanh ký kết hợp đồng việc xảy ra tranh chấp hợp đồng giữa các doanh nghiệp là khá phổ biến. Song nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi gặp phải vấn đề này nhiều đơn vị không biết phải xử lý thế nào cho phù hợp nhằm đảm bảo được quyền lợi của mình. Những chia sẻ, lưu ý sau đây của Luật sư Trần Tuấn Anh Giám đốc Công ty Luật hợp danh Minh Bạch có thể sẽ là những gợi ý hữu hiệu để các doanh nghiệp tham khảo.
-
Nguyên nhân và lưu ý cho doanh nghiệp khi phát sinh tranh chấp liên quan đến điều khoản thanh toán trong hợp đồng
Trong nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại của doanh nghiệp thì việc soạn thảo, ký kết hợp đồng với đối tác, với bạn hàng thường xuyên diễn ra. Tuy nhiên từ những hoạt động này cũng thường xuyên xảy ra tranh chấp đặc biệt là liên quan đến điều khoản thanh toán. Vậy đâu là những nguyên nhân khiến cho tình trạng này vẫn còn phổ biến?
-
Thuê ngoài dịch vụ pháp lý giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp
Hiện nay rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam do thiếu kinh nghiệm trong soạn thảo hợp đồng nên hợp đồng được soạn đơn giản, các điều khoản thiếu chặt chẽ, lỏng lẻo dẫn tới tiềm ẩn rủi ro về tranh chấp. Giải pháp nào giúp doanh nghiệp vừa tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo tính hiệu quả pháp lý cho hợp đồng thương mại
-
Mức độ hiểu biết và sự quan tâm đến xuất xứ hàng hóa cũng như cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa của các doanh nghiệp Việt hiện nay
Với việc hội nhập sâu rộng vào nền kinh thế thế giới, Việt Nam đang tham gia nhiều các Hiệp định Thương mại tự do mà trong đó cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa là xu hướng tất yếu. Theo các chuyên gia thương mại, cơ chế này đem lại nhiều lợi ích trong việc giảm thiểu thời gian, chi phí giao dịch, chủ động trong phát hành hóa đơn thương mại và giúp doanh nghiệp nắm bắt những cam kết về quy tắc xuất xứ trong các FTAs... Vậy, tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa là gì? Đâu là điểm khác biệt lớn nhất giữa cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa với việc cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa truyền thống? Chương trình “Kinh doanh và Pháp luật” hôm nay sẽ có cuộc trao đổi với Bà Trịnh Thị Thu Hiền – Trưởng phòng Xuất xứ hàng hóa, Cục Xuất – Nhập khẩu, Bộ Công Thương
-
Khó khăn, thách thức của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi đối diện với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại + Vai trò của Chính phủ trong việc đồng hành với doanh nghiệp trong các vụ kiện này
Theo thống kê của Cục Phòng vệ thương mại - Bộ Công Thương, tính đến nay, đã có 132 vụ việc phòng vệ thương mại được khởi xướng điều tra bởi 17 quốc gia và vùng lãnh thổ đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. Trong số các vụ việc phòng vệ thương mại đã được khởi xướng điều tra này, chiếm nhiều nhất là các vụ việc điều tra chống bán phá giá là 78 vụ; tiếp đó là các vụ việc tự vệ với 25 vụ; chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá 17 vụ và chống trợ cấp là 12 vụ việc... Vậy, khó khăn, thách thức của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi đối diện với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại là gì? Vai trò của Chính phủ trong việc đồng hành với doanh nghiệp trong các vụ kiện này là gì? Chương trình “Kinh doanh và Pháp luật” đã có cuộc trao đổi với Ông Lê Sỹ Giảng – Chuyên gia phòng vệ thương mại
-
Bài học rút ra cho các doanh nghiệp bị điều tra phòng vệ thương mại + lưu ý cũng như sự chuẩn bị của các doanh nghiệp xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm khi đối diện với các vụ điều tra PVTM, đặc biệt là thị trường Úc
Trong chương trình “Kinh doanh và Pháp luật” số trước, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Luật sư Đinh Ánh Tuyết – Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam xung quan thiệt hại mà các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu khi đối diện với các vụ điều tra phòng vệ thương mại từ các nước nhập khẩu, cũng như cơ hội doanh nghiệp có thể có được khi kháng kiện thành công. Vậy, bài học rút ra cho các doanh nghiệp bị điều tra phòng vệ thương mại là gì? Đâu là lưu ý cũng như sự chuẩn bị của các doanh nghiệp xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng, đặc biệt là thị trường ÚC?