Các chính sách mới về năng lượng tái tạo sẽ tạo đà thúc đẩy mạnh mẽ nguồn năng lượng xanh trong KCN, tuy nhiên triển khai các chính sách còn thiếu hiệu quả trong thực tiễn.
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 10/CT-TTG nhằm tăng cường hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong bối cảnh hiện nay. Theo thống kê, DNNVV hiện chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam, đóng góp hơn 40% GDP và tạo ra khoảng 50% việc làm trong nền kinh tế.
Năm 2025, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam có những thuận lợi, thời cơ cho phát triển, tuy nhiên, cũng đứng trước rất nhiều thách thức, khó khăn, đòi hỏi các nhà quản lý cần có ngay những chính sách phù hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trong không khí của những ngày tháng 3 – Tháng Thanh niên sôi nổi, ngày 29/3/2025, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp đã phối hợp cùng Công ty Cổ phần Grand Nutrition tổ chức chương trình thiện nguyện đầy ý nghĩa tại Làng trẻ em SOS Hà Nội (phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội). Đồng chí Tô Thị Thu Hà, Phó Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý đại diện Đảng uỷ, Lãnh đạo Cục đã tham dự và đồng hành cùng chương trình.
Nhằm cụ thể hóa Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021-2025 theo Quyết định số 81/QĐ-TTg ngày 19/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ, đồng thời triển khai hiệu quả Nghị quyết số 41/NQ-CP, Nghị quyết số 66/NQ-CP, Đề án số 345/QĐ-TTg và Quyết định số 526/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân, UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành Kế hoạch số 61/KH-UBND ngày 20/3/2025 về triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2024, có hiệu lực từ ngày 01/7/2025, được thiết kế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh thông qua việc điều chỉnh, bổ sung các quy định quan trọng về thuế suất, đối tượng chịu thuế, cơ chế khấu trừ và hoàn thuế. Luật không chỉ kế thừa những nội dung của pháp luật hiện hành mà còn có nhiều điểm mới tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế đang có những thay đổi mạnh mẽ.
Thủ tướng yêu cầu lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, coi khó khăn của người dân, doanh nghiệp là khó khăn của mình để chủ động hỗ trợ, đồng hành.
Trân trọng giới thiệu bài viết "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng" của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Sáng 17-3, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm việc với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, phần lớn các DNNVV này thiếu bộ phận pháp chế chuyên nghiệp, dẫn đến khó khăn trong việc tiếp cận và tuân thủ các quy định pháp luật, đặc biệt khi hệ thống văn bản pháp luật thường xuyên thay đổi. Để khắc phục tình trạng này, việc xây dựng và cải tiến mô hình hỗ trợ pháp lý cho DNNVV là cần thiết và cấp bách. Dưới đây là mô hình tổ chức hỗ trợ pháp lý công tại Hàn Quốc (Korean Legal Aid Corporation - KLAC) mà Việt Nam có thể tham khảo và áp dụng: