-
Khuôn khổ pháp lý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư PPP
-
Thu thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội
Bán hàng qua mạng xã hội như facebook, twitter, Instargram, zalo... là hình thức khá quen thuộc đối với người tiêu dùng hiện nay. Thực tế cho thấy, những tài khoản mạng xã hội có hoạt động kinh doanh, có doanh thu, có lợi nhuận, có lượng khách hàng lớn, thậm chí rất lớn nhưng không nộp thuế. Trước thực tế này, vấn đề thu thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội đã được đặt ra. Vậy, kiểm soát và thu thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội được nhìn nhận như thế nào?
-
Văn bản pháp luật mới liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được ban hành
Vừa qua, một số văn bản pháp luật mới liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được ban hành như sau:
1,Mức xử phạt vi phạm về điều kiện kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng
2, Quy định cửa khẩu nhập khẩu một số mặt hàng phân bón
3, Từ 1/7 áp dụng khung giá tính thuế tài nguyên mới
4, Một số chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp
5, Cơ chế tài chính thí điểm các dự án sử dụng vốn ODA ngành Y tế
6, Điều chỉnh mức cho vay tín dụng đối với học sinh, sinh viên
-
Những bất cập trong chính sách thuế đối với hộ kinh doanh
-
Vấn đề pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với doanh nghiệp hiện nay
Ở các nước phát triển, sở hữu trí tuệ được đánh giá là một loại tài sản quan trọng, có giá trị nhất đối với mỗi doanh nghiệp. Nhiều công ty, doanh nghiệp trên thế giới đã rất thành công và trở nên nổi tiếng nhờ khai thác hiệu quả quyền SHTT phải kể đến như: Coca Cola, Microsoft, IBM…với giá trị thương hiệu- tài sản SHTT lên tới hàng chục tỷ Đô la Mỹ. Vậy, lợi thế mà các doanh nghiệp có được khi độc quyền sở hữu đối với một tài sản trí tuệ là gì? Chương trình “Kinh doanh và Pháp luật” ngày 07/8/2017 đã có cuộc trao đổi với Bà Nguyễn Thu Anh - Ủy ban Thường vụ Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam để giúp quý khán giả hiểu rõ hơn về vấn đề này.
-
Điểm tin pháp luật về Bảo Hiểm, Nuôi trồng, kinh doanh Xăng dầu
Vừa qua, nhiều văn bản pháp luật mới liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được ban hành, chúng tôi lựa chọn giới thiệu đến quý vị và các bạn một số nội dung đáng chú ý sau:
-
Tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển và yêu cầu sự nỗ lực của Bộ, ngành và chính doanh nghiệp tư nhân
-
Phạt đến 100 triệu đồng với vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, điều chỉnh hồ sơ xóa nợ thuế với doanh nghiệp phá sản, bãi bỏ danh mục sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra chất lượng và cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài qua mạng
-
Nguyên nhân chậm phát triển của các doanh nghiệp khoa học và giải pháp để hoàn thành mục tiêu 5000 doanh nghiệp khoa học công nghệ vào năm 2020
-
Cơ hội đối với các doanh nghiệp nông sản Việt Nam khi hiệp định VIệt nam - liên minh Châu Âu EVFTA có hiệu lực vào năm 2018
Liên minh Châu Âu EU là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt nam sau Trung Quốc. Năm 2016 kim ngạch thương mại Việt Nam – EU đạt trên 45 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu vào EU đạt gần 34 tỷ USD, và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau Mỹ. Năm 2018, khi hiệp định thương mại Việt Nam – EU chính thức có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Nhiều chuyên gia trong ngành nhận định, đây thực sự là cơ hội lớn đối với các doanh nghiệp nông sản Việt nam, khi giá trị nông sản chiếm 16,7% tổng giá trị xuất khẩu sang thị trường này.
-
Giám sát ngân hàng để phát hiện, cảnh báo các rủi ro, quy định mới về tạm nhập, tái xuất hàng hóa và sửa quy định về xóa nợ tiền thuế
-
Chuyền đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp, những kỳ vọng và khó khăn
Trong tiến trình phát triển chung của nền kinh tế, các hộ kinh doanh cá thể muốn bảo đảm được lợi ích thì việc chuyển đổi thành doanh nghiệp là cần thiết. Đồng thời, nếu các hộ kinh doanh muốn hoạt động được trong bối cảnh hội nhập, muốn kết nối được trong quá trình toàn cầu hóa thì phải minh bạch, phải đăng ký dưới hình thức doanh nghiệp và có quy mô đủ lớn ở hình thức doanh nghiệp. Không những vậy, nếu chuyển đổi thành doanh nghiệp thì các hộ kinh doanh cá thể sẽ có nhiều điểm lợi hơn như địa bàn hoạt động rộng hơn, có thể xuất khẩu; cùng với đó là việc tiếp cận với đất đai, mặt bằng sản xuất, tín dụng đều thuận lợi hơn rất nhiều so với hình thức hộ kinh doanh cá thể. Tuy nhiên, hiện nay việc chuyển đổi mô hình kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp chưa đạt được như kỳ vọng bởi những lý do khách quan và chủ quan. Để tìm câu trả lời, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Ông Mạc Quốc Anh, Phó chủ tịch, kiêm tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp Nhỏ và vừa Hà nội. Mời quý vị và các bạn theo dõi ngay sau đây.
-
Hộ kinh doanh cá thể và con đường để trở thành doanh nghiệp
Đóng góp gần 33% GDP của cả nước, các hộ kinh doanh cá thể là khu vực kinh tế quan trọng. Không những giải quyết việc làm, tăng thu nhập mà còn là mạng lưới rộng lớn, phát triển về những vùng xa, vùng khó khăn mà các lĩnh vực kinh doanh khác không đáp ứng được. Đây cũng là kênh phân phối và lưu thông hàng hóa quan trọng, giúp cân đối thương mại và phát triển kinh tế địa phương. Vì vậy mà chuyển hộ kinh doanh thành thành doanh nghiệp đang được Nhà nước khuyến khích. Tuy nhiên vì nhiều lý do mà bản thân các hộ kinh doanh này không muốn chuyển thành doanh nghiệp. Câu chuyện của Tỉnh Hải Dương với chia sẻ của Ông Lê Xuân Hiền – Trưởng phòng Đăng ký kinh doanh, Sở KH&ĐT tỉnh Hải Dương ngay sau đây sẽ lý giải những lý do này.
-
Thực trạng tranh chấp đầu tư quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế ở Việt Nam
-
Điện thoại, máy tính được ưu tiên nâng cao năng lực cạnh tranh, quy định về tạm nhập tái xuất hàng hóa, ngâm tẩm hóa chất vào thịt động vật bị phạt đến 25 triệu đồng