-
Hoạt động đấu giá tài sản ở Việt Nam và giải pháp quản lý các đơn vị, tổ chức đấu giá theo quy định của Luật đấu giá tài sản 2016
-
Các doanh nghiệp ngành Ô tô nước ta cần chuẩn bị những gì trước lộ trình thuế về 0%
Ngay tư đầu năm nay, khi mức thuế nhập khẩu từ các nước ASEAN giảm về 30%, thì chỉ 4 tháng đầu năm, nhập khẩu ô tô nguyên chiếc vào Việt Nam đạt 33.404 chiếc, tương đương kim ngạch 663,12 triệu USD, tăng 15,6% về lượng với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, 54% là xe từ các nước ASEAN, cụ thể là Indonesia và Thái Lan. Đây là con số tăng cao trong nhiều năm trở lại đây. Vậy thì khi mức thuế nhập khẩu ô tô ở thị trường Asean chỉ là 0% vào năm 2018, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành ô tô nước ta sẽ đứng trước nhiều thách thức, đặc biệt là khó cạnh tranh với xe nhập ngoại. Vậy các doanh nghiệp ngành Ô tô nước ta cần chuẩn bị những gì trước lộ trình thuế về 0%? Và liệu chúng ta có cần đánh thuế tự vệ để hỗ trợ sản xuất trong nước?
-
Điều kiện đầu tư dự án điện mặt trời, điều kiện mới về kinh doanh rượu và cho phép sử dụng tên quốc gia để đăng ký nhãn hiệu tại nước ngoài
-
Chống hàng giả nhiệm vụ không của riêng ai
Chống hàng giả là một công tác vô cùng quan trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam, khi càng ngày càng có nhiều mặt hàng, sản phẩm, thương hiệu bị làm giả, sao chép nhãn hiệu. Hiện ở Việt Nam, có những giải pháp chống hàng giả nào, liệu cách chống hàng giả này có hiệu quả hay không? Để tìm lời giải đáp chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Ông Lê Thế Bảo – Chủ tịch Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam. Mời quý vị và các bạn theo dõi ngay sau đây.
-
Điểm tin pháp luật
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và đề xuất sửa đổi, thay thế Nghị định 66/2008/NĐ-CP
-
Khó khăn của doanh nghiệp trong kiểm tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm và đề xuất, kiến nghị sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP
-
Bốn biện pháp bảo đảm bắt buộc phải đăng ký, được mua ngoại tệ để kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng và không đầu tư quá 20% giá trị tài sản của quỹ hưu trí vào chứng khoán
-
Cơ hội và thách thức tại thị trường Liên minh Châu Âu EU
Liên minh Châu Âu EU là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt nam sau Trung Quốc. Năm 2016 kim ngạch thương mại Việt Nam – EU đạt trên 45 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu vào EU đạt gần 34 tỷ USD, và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau Mỹ. Năm 2018, khi hiệp định thương mại Việt Nam – EU chính thức có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Nhiều chuyên gia trong ngành nhận định,, đây thực sự là cơ hội lớn đối với các doanh nghiệp nông sản Việt nam, khi giá trị nông sản chiếm 16,7% tổng giá trị xuất khẩu sang thị trường này. Để biết rõ hơn những cơ hội đó là gì, chương trình kinh doanh và pháp luật đã có cuộc trao đổi với Ông Đặng Kim Khôi, Giám đốc trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp, Bộ NN &PTNT. Mời quý vị chú ý theo dõi ngay sau đây.
-
Triển khai thi hành Luật Quản lý ngoại thương, Nghị định về hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thực hiện độc quyền nhà nước trong hoạt động thương mại và Giám sát ngân hàng để phát hiện, cảnh báo các rủi ro
-
Khuôn khổ pháp lý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư PPP
-
Thu thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội
Bán hàng qua mạng xã hội như facebook, twitter, Instargram, zalo... là hình thức khá quen thuộc đối với người tiêu dùng hiện nay. Thực tế cho thấy, những tài khoản mạng xã hội có hoạt động kinh doanh, có doanh thu, có lợi nhuận, có lượng khách hàng lớn, thậm chí rất lớn nhưng không nộp thuế. Trước thực tế này, vấn đề thu thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội đã được đặt ra. Vậy, kiểm soát và thu thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội được nhìn nhận như thế nào?
-
Văn bản pháp luật mới liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được ban hành
Vừa qua, một số văn bản pháp luật mới liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được ban hành như sau:
1,Mức xử phạt vi phạm về điều kiện kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng
2, Quy định cửa khẩu nhập khẩu một số mặt hàng phân bón
3, Từ 1/7 áp dụng khung giá tính thuế tài nguyên mới
4, Một số chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp
5, Cơ chế tài chính thí điểm các dự án sử dụng vốn ODA ngành Y tế
6, Điều chỉnh mức cho vay tín dụng đối với học sinh, sinh viên
-
Những bất cập trong chính sách thuế đối với hộ kinh doanh
-
Vấn đề pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với doanh nghiệp hiện nay
Ở các nước phát triển, sở hữu trí tuệ được đánh giá là một loại tài sản quan trọng, có giá trị nhất đối với mỗi doanh nghiệp. Nhiều công ty, doanh nghiệp trên thế giới đã rất thành công và trở nên nổi tiếng nhờ khai thác hiệu quả quyền SHTT phải kể đến như: Coca Cola, Microsoft, IBM…với giá trị thương hiệu- tài sản SHTT lên tới hàng chục tỷ Đô la Mỹ. Vậy, lợi thế mà các doanh nghiệp có được khi độc quyền sở hữu đối với một tài sản trí tuệ là gì? Chương trình “Kinh doanh và Pháp luật” ngày 07/8/2017 đã có cuộc trao đổi với Bà Nguyễn Thu Anh - Ủy ban Thường vụ Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam để giúp quý khán giả hiểu rõ hơn về vấn đề này.