-
Giám sát ngân hàng để phát hiện, cảnh báo các rủi ro, quy định mới về tạm nhập, tái xuất hàng hóa và sửa quy định về xóa nợ tiền thuế
-
Chuyền đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp, những kỳ vọng và khó khăn
Trong tiến trình phát triển chung của nền kinh tế, các hộ kinh doanh cá thể muốn bảo đảm được lợi ích thì việc chuyển đổi thành doanh nghiệp là cần thiết. Đồng thời, nếu các hộ kinh doanh muốn hoạt động được trong bối cảnh hội nhập, muốn kết nối được trong quá trình toàn cầu hóa thì phải minh bạch, phải đăng ký dưới hình thức doanh nghiệp và có quy mô đủ lớn ở hình thức doanh nghiệp. Không những vậy, nếu chuyển đổi thành doanh nghiệp thì các hộ kinh doanh cá thể sẽ có nhiều điểm lợi hơn như địa bàn hoạt động rộng hơn, có thể xuất khẩu; cùng với đó là việc tiếp cận với đất đai, mặt bằng sản xuất, tín dụng đều thuận lợi hơn rất nhiều so với hình thức hộ kinh doanh cá thể. Tuy nhiên, hiện nay việc chuyển đổi mô hình kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp chưa đạt được như kỳ vọng bởi những lý do khách quan và chủ quan. Để tìm câu trả lời, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Ông Mạc Quốc Anh, Phó chủ tịch, kiêm tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp Nhỏ và vừa Hà nội. Mời quý vị và các bạn theo dõi ngay sau đây.
-
Hộ kinh doanh cá thể và con đường để trở thành doanh nghiệp
Đóng góp gần 33% GDP của cả nước, các hộ kinh doanh cá thể là khu vực kinh tế quan trọng. Không những giải quyết việc làm, tăng thu nhập mà còn là mạng lưới rộng lớn, phát triển về những vùng xa, vùng khó khăn mà các lĩnh vực kinh doanh khác không đáp ứng được. Đây cũng là kênh phân phối và lưu thông hàng hóa quan trọng, giúp cân đối thương mại và phát triển kinh tế địa phương. Vì vậy mà chuyển hộ kinh doanh thành thành doanh nghiệp đang được Nhà nước khuyến khích. Tuy nhiên vì nhiều lý do mà bản thân các hộ kinh doanh này không muốn chuyển thành doanh nghiệp. Câu chuyện của Tỉnh Hải Dương với chia sẻ của Ông Lê Xuân Hiền – Trưởng phòng Đăng ký kinh doanh, Sở KH&ĐT tỉnh Hải Dương ngay sau đây sẽ lý giải những lý do này.
-
Thực trạng tranh chấp đầu tư quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế ở Việt Nam
-
Điện thoại, máy tính được ưu tiên nâng cao năng lực cạnh tranh, quy định về tạm nhập tái xuất hàng hóa, ngâm tẩm hóa chất vào thịt động vật bị phạt đến 25 triệu đồng
-
Giải pháp hạn chế tình trạng nợ tiền bảo hiểm xã hội và giải pháp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý các doanh nghiệp thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội
-
Mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước, Tiêu chí chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần và Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu
-
Khuyến khích chuyển đổi Hộ kinh doanh thành doanh nghiệp và các chính sách hỗ trợ của Nhà nước
Không phải ngẫu nhiên mà việc chuyển đổi hộ kinh doanh lại được đặt ra và nhận được sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng như hiện nay khi hộ kinh doanh là lực lượng tiềm năng mạnh mẽ để đạt được mục tiêu có được 1 triệu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả vào năm 2020. Tuy nhiên, việc chuyển đổi này đã và đang gặp không ít khó khăn, thách thách. Vậy về mặt pháp lý thì các hộ kinh doanh khi chuyển thành doanh nghiệp thì hoạt động có gì khác so với trước đây? Và để khuyến khích hộ kinh doanh chuyển thành doanh nghiệp thì Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ như thế nào? Để tìm hiểu về vấn đề này phóng viên chương trình KDPL đã có cuộc trao đổi với Luật sư Trương Thanh Đức – Chủ tịch Công ty Luật TNHH Basico. Mời quý vị và các bạn theo dõi!
-
Một số văn bản pháp luật mới liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Vừa qua, nhiều văn bản pháp luật mới liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được ban hành, chúng tôi lựa chọn giới thiệu đến quý vị và các bạn một số nội dung đáng chú ý sau:
1. Vận chuyển hàng hóa trái phép trên biển bị phạt từ 3 triệu đồng
2. Quy định mới về khấu trừ thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu
3. Hướng dẫn thủ tục hỗ trợ vốn đầu tư dự án sáng chế bảo vệ môi trường
-
Điểm tin một số quy định mới liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
Vừa qua, nhiều văn bản pháp luật mới liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được ban hành, chúng tôi lựa chọn giới thiệu đến quý vị và các bạn một số nội dung đáng chú ý sau:
-
Nỗ lực của Chính phủ nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh
Theo Báo cáo thường niên về chỉ số thuận lợi kinh doanh 2017 do Ngân hàng Thế giới công bố, Việt Nam xếp hạng 82/190 nền kinh tế được đánh giá, tăng 9 bậc so với năm 2016. Đây là mức cải thiện thứ hạng nhiều nhất kể từ năm 2008. Trong đó tiêu chí bảo vệ nhà đầu tư nhỏ tăng ấn tượng, tăng 31 bậc, từ 56 lên 87; tiêu chí nộp thuế tăng 11 bậc lên 167; tiêu chí giao thương quốc tế cũng tăng tới 15 bậc lên thứ 93... Các chỉ số này cho thấy thành công trước nỗ lực của Chính phủ, các bộ ngành và bản thân mỗi doanh nghiệp về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh. Để đánh giá về mức độ cải thiện về chất lượng môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia sau 3 năm thực hiện nghị quyết 19, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Ông Phan Đức Hiếu – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương
-
Thực trạng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
-
Thi hành án dân sự và những khó khăn vướng mắc liên quan đến doanh nghiệp
Thưa quý vị và các bạn! Mặc dù có nhiều cải thiện đáng kể, thế nhưng hiện nay, thi hành án dân sự vẫn là một trong những điểm nghẽn, gây khó cho các doanh nghiệp khi quá trình này thường kéo dài, không triệt để. Vậy, điều gì đang cản trở tiến độ thi hành án đối với các vụ án dân sự kinh tế liên quan đến doanh nghiệp? Để tìm câu trả lời chúng tôi có cuộc trao đổi với Ông Nguyễn Văn Lạng – Trưởng Văn phòng Thừa phát lại Ba Đình, chuyên gia về thi hành án dân sự
-
Đầu tư hơn 300.000 tỷ đồng cơ cấu ngành nông nghiêp, đầu tư theo hình thức đối tác công tư trong nông nghiệp, buộc dừng sử dụng máy móc, thiết bị vi phạm an toàn lao động và hướng dẫn triển khai bộ luật hình sự năm 2015
-
Những khó khăn, thách thức của doanh nghiệp khi chi phí logistics và các hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật