-
Những nội dung cơ bản về pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động của doanh nghiệp (Phần 2)
-
Những nội dung cơ bản về pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động của doanh nghiệp (Phần 1)
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh . Dù doanh nghiệp thuộc loại hình nào (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh hay doanh nghiệp tư nhân…), gắn với ngành nghề cụ thể nào, là doanh nghiệp xã hội hay doanh nghiệp coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu thì kinh doanh vẫn là hoạt động chủ đạo của doanh nghiệp.
-
Đánh giá về quy định trong Dự thảo Luật sửa đổi 5 Luật thuế về thuế GTGT, so sánh với các quốc gia; đề xuất, kiến nghị hoàn thiện Dự thảo Luật
-
Khó khăn, vướng mắc của DN khi thực hiện các chính sách thuế, đặc biệt là thuế Giá trị gia tăng, thuế TNDN, thuế tiêu thụ đặc biệt
-
Điểm tin pháp luật
-
Bình luận về việc có nên quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng “giấy phép con”
-
Đánh giá về trường hợp các hiệp hội đứng sau tổ chức, lôi kéo doanh nghiệp tham gia và giám sát việc thực thi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp
Thực tiễn một số vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được cơ quan cạnh tranh xem xét, xử lý cho thấy, không ít trường hợp hiệp hội là tổ chức đứng sau, giữ vai trò tổ chức, lôi kéo doanh nghiệp tham gia và giám sát việc thực thi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp. Thậm chí trong nhiều vụ việc, hiệp hội còn ban hành các quyết định, các nghị quyết về giá cả, sản lượng... trên thị trường để doanh nghiệp thành viên thực hiện. Tuy nhiên, các hành vi nêu trên của hiệp hội lại chưa được điều chỉnh trong các quy định hiện hành. Vậy, thực trạng này được nhìn nhận như thế nào? Đâu là vấn đề cần xem xét, điều chỉnh để kiểm soát và hạn chế hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong Dự thảo Luật Cạnh tranh sửa đổi? Chương trình “Kinh doanh và Pháp luật” hôm nay sẽ có cuộc trao đổi với TS. Luật sư Nguyễn Tiến Lập – Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam xung quanh vấn đề này.
-
Những nội dung về cách tính mức trợ cấp mất việc làm cho người lao động năm 2017 mà doanh nghiệp và người lao động cần đặc biệt quan tâm.
Theo quy định của Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành mới nhất thì trợ cấp mất việc khác với trợ cấp thôi việc và trợ cấp thất nghiệp, do vậy để đảm bảo quyền lợi chính đáng của mình người lao động và chính doanh nghiệp phải nắm rõ quy định về mức trợ cấp mất việc với các nội dung cụ thể như sau.
-
Đánh giá nỗ lực cắt giảm 675 điều kiện đầu tư kinh doanh của Bộ Công thương
-
Điểm tin pháp luật
-
Đánh giá những tác động đối với doanh nghiệp của các quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh ở nước ta hiện nay
-
Đánh giá vướng mắc pháp lý đối với các quỹ đầu tư, các nhà đầu tư và chính DN khởi nghiệp sáng tạo trong vấn đề khởi thông dòng vốn + đánh giá Dự thảo Nghị định
Thống kê cho thấy, trong năm 2016, các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam đã thu hút được 205 triệu Đô la Mỹ từ các nhà đầu tư chuyên nghiệp, quy mô lớn, tuy nhiên, số lượng startup gọi vốn thành công này rất khiêm tốn, chỉ khoảng 50 công ty. Trong khi đó, nhiều nhà đầu tư trong nước như các công ty lớn, các nhà đầu tư cá nhân cũng có nhu cầu muốn bỏ vốn đầu tư cho khởi nghiệp nhưng lúng túng trong việc thành lập quỹ, tổ chức hình thức đầu tư; đồng thời, việc thiếu cơ chế đối với trường hợp nhà đầu tư rút vốn cũng gây khó các nhà đầu tư và rủi ro cho chính các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
-
Các nội dung nổi bật của Dự thảo Nghị định về đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo + Yêu cầu của việc thực thi hiệu quả, chuyển dần sang khu vực kinh tế tư nhân
-
Đánh giá vướng mắc pháp lý đối với các quỹ đầu tư, các nhà đầu tư và chính DN khởi nghiệp sáng tạo trong vấn đề khởi thông dòng vốn + đánh giá Dự thảo Nghị định
Thống kê cho thấy, trong năm 2016, các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam đã thu hút được 205 triệu Đô la Mỹ từ các nhà đầu tư chuyên nghiệp, quy mô lớn, tuy nhiên, số lượng startup gọi vốn thành công này rất khiêm tốn, chỉ khoảng 50 công ty. Trong khi đó, nhiều nhà đầu tư trong nước như các công ty lớn, các nhà đầu tư cá nhân cũng có nhu cầu muốn bỏ vốn đầu tư cho khởi nghiệp nhưng lúng túng trong việc thành lập quỹ, tổ chức hình thức đầu tư; đồng thời, việc thiếu cơ chế đối với trường hợp nhà đầu tư rút vốn cũng gây khó các nhà đầu tư và rủi ro cho chính các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
-
Khó khăn, vướng mắc pháp lý đối với các quỹ đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo + đánh giá Dự thảo Nghị định, đặc biệt về vấn đề Nhà nước đầu tư vào khởi nghiệp sáng tạo
Để có thể khởi nghiệp thành công thì vấn đề vốn luôn là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ một startup nào. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo gặp không ít khó khăn. Và để kể khơi thông dòng vốn đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo, việc tạo lập hành lang pháp lý về đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo cũng như các chính sách khuyến khích hoạt động là yêu cầu cấp thiết. Hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng Dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo. Vậy, cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng như thế nào về văn bản pháp lý này? Nhà nước tham gia vào đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo như thế nào?