-
24 nội dung chủ yếu doanh nghiệp cần lưu ý trong lĩnh vực pháp luật lao động
Vấn đề quản lý về lao động hiện là một trong những nội dung rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp (DN). Dưới đây là 24 công việc quan trọng mà Doanh nghiệp cần quan tâm và các văn bản hướng dẫn thực hiện đối với từng việc cụ thể.
-
Công khai minh bạch trong quản lý thuế đối với hộ kinh doanh
Hiện nay 70% hộ kinh doanh cá thể đang có thỏa thuận về mức thuế khoán với cơ quan thuế do quy định về mức thuế khoán cố định. Mức thuế khoán hằng năm này được thực hiện theo sự khảo sát của cơ quan thuế, tham vấn ý kiến của hội đồng tư vấn thuế cấp xã, được lấy ý kiến người dân và công bố công khai để các hộ kinh doanh tự giám sát lẫn nhau. Nhưng do phần lớn hộ kinh doanh thường không có hóa đơn chứng từ mua bán, được tự kê khai đóng thuế cho nên thất thu thuế là khó tránh khỏi. Theo quy định, đối với hộ kinh doanh thì hiện có 3 khoản thuế và lệ phí phải nộp chủ yếu là: Lệ phí Môn bài, thuế GTGT, và Thuế thu nhập cá nhân. Vậy làm thế nào để công khai, minh bạch trong quản lý thuế đối với hộ kinh doanh? Để có câu trả lời, chương trình kinh doanh và pháp luật đã có cuộc trao đổi với TS Vũ Văn Cương, Quyền Giám đốc trung tâm Tư vấn Pháp Luật, ĐH Luật Hà nội
-
Điểm tin pháp luật
-
Biện pháp tự vệ trong Phòng vệ thương mại
Khác với hai biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp, biện pháp tự vệ thường được nói đến như một công cụ bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp trong nước trong trường hợp khẩn cấp nhằm hạn chế những tác động không thuận lợi gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước do tình trạng gia tăng bất thường của hàng hóa nhập khẩu.
-
Giải pháp tháo gỡ cho ngành nông nghiệp phát triển, đặc biệt là nông sản Việt có thể hội nhập
-
Đánh giá nguyên nhân và thách thức của các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, giải pháp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo định hướng của Chính phủ
-
Phân tích những nguyên nhân mà các doanh nghiệp nông nghiệp chưa phát triển cũng như chưa hấp thụ các chính sách hỗ trợ dành cho khối doanh nghiệp này
-
Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong doanh nghiệp, thực tiễn và những vấn đề cần lưu ý (phần 2)
3. Nắm vững một số vấn đề cơ bản của pháp luật XLVPHC
Doanh nghiệp cần nắm vững một số vấn đề cơ bản sau đây của pháp luật xử phạt VPHC để chủ động phòng ngừa vi phạm và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong những trường hợp nhất định.
-
Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong doanh nghiệp, thực tiễn và những vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm, lưu ý (phần 1)
Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thường phức tạp, cơ chế thị trường, áp lực về lợi nhuận, những biến động của tình hình kinh tế trong và ngoài nước… luôn đặt các doanh nghiệp trước những bài toán khó khăn. Bên cạnh những doanh nghiệp nghiêm túc chấp hành quy định của pháp luật, vẫn còn không ít doanh nghiệp lợi dụng sự sơ hở của chính sách, pháp luật, sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan nhà nước…thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm hành chính nói riêng.
-
Trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong hệ thống các biện pháp phòng vệ thương mại
Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng ra đời dựa trên Hiệp định về Giải thích và Áp dụng Điều khoản VI, XVI và XXIII đã được thảo luận trước đó tại Vòng đàm phán Tokyo.
-
Đánh giá thực trạng sự phát triển của các doanh nghiệp nông nghiệp hiện nay
-
Thực trạng công tác xuất khẩu lao động hiện nay
Ngay từ đầu năm 2017, Bộ Lao động thương Binh và xã hội đã tiến hành thanh tra hàng loạt các doanh nghiệp xuất khẩu lao động có dấu hiệu sai phạm từ phản ánh của người lao động và thông tin từ cơ quan báo chí. Tính đến thời điểm này đã có 46 doanh nghiệp xuất khẩu lao động bị thu hồi giấy phép xuất khẩu lao động. Và thực tế, mặc dù bị thu hồi giấy phép thì những công ty này đã gây thiệt hại đáng kể cho người lao động. Vậy thực trạng công tác xuất khẩu lao động hiện nay như thế nào?
-
Điểm tin pháp luật
-
Biện pháp chống phá giá trong hệ thống các biện pháp phòng vệ thương mại (phần 2)
Mức thuế chống bán phá giá được tính toán như thế nào?
Về cách thức áp dụng:
Về nguyên tắc, mức thuế chống bán phá giá được tính riêng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài và không cao hơn biên phá giá của họ;
Trường hợp các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài không được lựa chọn để tham gia cuộc điều tra nhưng hợp tác với cơ quan điều tra thì mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho họ không cao hơn biên phá giá trung bình của tất cả các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài được lựa chọn điều tra;
Trường hợp các nhà sản xuất, xuất khẩu không hợp tác, gian lận trong quá trình điều tra thì sẽ phải chịu mức thuế cao mang tính trừng phạt.
-
Biện pháp chống phá giá trong hệ thống các biện pháp phòng vệ thương mại (phần 1)
Trong thương mại quốc tế, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ được coi là ba cột trụ của hệ thống các biện pháp phòng vệ thương mại (trade remedies) và được áp dụng để bảo vệ thị trường nội địa trước sự thâm nhập của hàng hoá nước khác.