-
Những điểm mới nổi bật của Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi 2018 tại Nghị định 125/2017/NĐ-CP.
Ngày 16/11/2017 Chính phủ đã ký Nghị định số 125/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan (gọi tắt là Nghị định số 125/2017/NĐ-CP).
-
Thu thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội
Bán hàng qua mạng xã hội như facebook, twitter, Instargram, zalo... là hình thức khá quen thuộc đối với người tiêu dùng hiện nay. Thực tế cho thấy, những tài khoản mạng xã hội có hoạt động kinh doanh, có doanh thu, có lợi nhuận, có lượng khách hàng lớn, thậm chí rất lớn nhưng không nộp thuế. Trước thực tế này, vấn đề thu thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội đã được đặt ra. Vậy, kiểm soát và thu thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội được nhìn nhận như thế nào? Xung quanh câu chuyện này, Chương trình “Kinh doanh và Pháp luật” hôm nay sẽ có cuộc trao đổi với Ông Nguyễn Hưng Quang – Giám đốc Công ty Luật TNHH NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam và Tiến sĩ Luật sư Lưu Tiến Dũng - Chủ nhiệm Ủy ban Quan hệ Quốc tế, Liên đoàn Luật sư Việt Nam để giúp quý vị và các bạn cùng hiểu rõ.
-
Quan điểm về việc điều chỉnh đối với các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ngoài lãnh thổ Việt Nam + đánh giá về trường hợp cơ quan Nhà nước vi phạm quy định cấm
Sau hơn 12 năm thi hành, Luật Cạnh tranh đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, mục tiêu bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh của Luật Cạnh tranh chưa đạt được như kỳ vọng. Vẫn còn nhiều hành vi phản cạnh tranh bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, vẫn còn tiềm ẩn các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tác động tiêu cực tới thị trường; vẫn còn tình trạng cơ quan Nhà nước vi phạm các hành vi bị cấm… ảnh hưởng không ít đến cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp cũng như quyền lợi của người tiêu dùng. Vậy, thực trạng này được nhìn nhận như thế nào?
-
Đánh giá về trường hợp các hiệp hội đứng sau tổ chức, lôi kéo doanh nghiệp tham gia và giám sát việc thực thi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp
Thực tiễn một số vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được cơ quan cạnh tranh xem xét, xử lý cho thấy, không ít trường hợp hiệp hội là tổ chức đứng sau, giữ vai trò tổ chức, lôi kéo doanh nghiệp tham gia và giám sát việc thực thi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp. Thậm chí trong nhiều vụ việc, hiệp hội còn ban hành các quyết định, các nghị quyết về giá cả, sản lượng... trên thị trường để doanh nghiệp thành viên thực hiện. Tuy nhiên, các hành vi nêu trên của hiệp hội lại chưa được điều chỉnh trong các quy định hiện hành. Vậy, thực trạng này được nhìn nhận như thế nào? Đâu là vấn đề cần xem xét, điều chỉnh để kiểm soát và hạn chế hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong Dự thảo Luật Cạnh tranh sửa đổi? Chương trình “Kinh doanh và Pháp luật” hôm nay sẽ có cuộc trao đổi với TS. Luật sư Nguyễn Tiến Lập – Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam xung quanh vấn đề này.
-
Điểm tin pháp luật
-
Giải pháp từ cơ quan Nhà nước để nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và người lao động trong thực thi Luật ATVSLĐ
-
Đánh giá về việc thực hiện biện pháp an toàn lao động của người sử dụng lao động với người lao động. Nhận định về chế tài xử phạt vi phạm ATVSLĐ đối với các doanh nghiệp, cá nhân quy định trong Luật
-
Thuế tự vệ để hỗ trợ sản xuất trong nước?
Ngay tư đầu năm nay, khi mức thuế nhập khẩu từ các nước ASEAN giảm về 30%, thì chỉ 4 tháng đầu năm, nhập khẩu ô tô nguyên chiếc vào Việt Nam đạt 33.404 chiếc, tương đương kim ngạch 663,12 triệu USD, tăng 15,6% về lượng với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, 54% là xe từ các nước ASEAN, cụ thể là Indonesia và Thái Lan. Đây là con số tăng cao trong nhiều năm trở lại đây. Vậy thì khi mức thuế nhập khẩu ô tô ở thị trường Asean chỉ là 0% vào năm 2018, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành ô tô nước ta sẽ đứng trước nhiều thách thức, đặc biệt là khó cạnh tranh với xe nhập ngoại. Vậy các doanh nghiệp ngành Ô tô nước ta cần chuẩn bị những gì trước lộ trình thuế về 0%? Và liệu chúng ta có cần đánh thuế tự vệ để hỗ trợ sản xuất trong nước? Đây chính là chủ đề trong chương trình Kinh doanh và Pháp Luật tuần này. Trước tiên, Chương trình 585 sẽ gửi đến quý vị và các bạn về nhận định của Bà Nguyễn Thị Xuân Thúy, Viện Chiến lược Chính sách, Bộ công thương. Mời quý vị và các bạn chú ý theo dõi ngay sau đây.
-
Một số quy định pháp luật mới liên quan đến dầu mỏ, phân bón và tài nguyên
Vừa qua, nhiều văn bản pháp luật mới liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được ban hành, trong chương trình hôm nay chúng tôi lựa chọn giới thiệu đến quý vị và các bạn một số văn bản pháp luật như sau:
-
Phân tích những khó khăn mà các doanh nghiệp chưa thực thi biện pháp an toàn vệ sinh lao động theo Luật
-
Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành (phần 2)
Luật quy định rõ từng trường hợp bị giải thể và trình tự giải thể gồm các bước sau: phải có quyết định giải thể doanh nghiệp trong đó nêu rõ lý do giải thể sau đó tiến hành thanh lý tài sản, ưu tiên thanh toán nợ thuế.
-
Những bài học kinh nghiệm dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp
Mỗi doanh nhân đều có hướng đi riêng cho doanh nghiệp của mình. Với một số người, đó là một quá trình rất dài và không ít chông gai. Với một số khác, bước đường kinh doanh lại vô cùng thuận lợi.Sau đây là 10 bài học kinh nghiệm mà bất cứ chủ doanh nghiệp nào cũng nên biết để phát triển doanh nghiệp của mình một cách bền vững
-
Đánh giá tình trạng vi phạm an toàn vệ sinh lao động hiện nay. Giới thiệu những điểm mới của Luật An toàn vệ sinh lao động, và lý do vẫn còn không ít doanh nghiệp chưathực thi Luật ATVSLĐ
-
Các quy định về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; bảo đảm và hỗ trợ đầu tư; hồ sơ, trình tự và thủ tục đầu tư; ưu tư đầu tư; triển khai dự án đầu tư; đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài
Điều 6 Luật đầu tư năm 2014 quy định về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh. Theo đó, số ngành nghề bị cấm đầu tư, kinh doanh chỉ còn lại 6, so với 51 ngành nghề thuộc diện cấm trước đây:
-
Những vấn đề cần lưu ý về đăng ký doanh nghiệp; góp vốn điều lệ; mô hình tổ chức quản trị; ra quyết định của công ty; bảo vệ cổ đông theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành (phần 1)
Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2014 với mục tiêu đưa doanh nghiệp trở thành công cụ kinh doanh rẻ hơn và an toàn hơn nhằm hấp dẫn nhà đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư và huy động tốt mọi nguồn lực và vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh.