-
Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành (phần 2)
Luật quy định rõ từng trường hợp bị giải thể và trình tự giải thể gồm các bước sau: phải có quyết định giải thể doanh nghiệp trong đó nêu rõ lý do giải thể sau đó tiến hành thanh lý tài sản, ưu tiên thanh toán nợ thuế.
-
Những bài học kinh nghiệm dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp
Mỗi doanh nhân đều có hướng đi riêng cho doanh nghiệp của mình. Với một số người, đó là một quá trình rất dài và không ít chông gai. Với một số khác, bước đường kinh doanh lại vô cùng thuận lợi.Sau đây là 10 bài học kinh nghiệm mà bất cứ chủ doanh nghiệp nào cũng nên biết để phát triển doanh nghiệp của mình một cách bền vững
-
Đánh giá tình trạng vi phạm an toàn vệ sinh lao động hiện nay. Giới thiệu những điểm mới của Luật An toàn vệ sinh lao động, và lý do vẫn còn không ít doanh nghiệp chưathực thi Luật ATVSLĐ
-
Các quy định về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; bảo đảm và hỗ trợ đầu tư; hồ sơ, trình tự và thủ tục đầu tư; ưu tư đầu tư; triển khai dự án đầu tư; đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài
Điều 6 Luật đầu tư năm 2014 quy định về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh. Theo đó, số ngành nghề bị cấm đầu tư, kinh doanh chỉ còn lại 6, so với 51 ngành nghề thuộc diện cấm trước đây:
-
Những vấn đề cần lưu ý về đăng ký doanh nghiệp; góp vốn điều lệ; mô hình tổ chức quản trị; ra quyết định của công ty; bảo vệ cổ đông theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành (phần 1)
Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2014 với mục tiêu đưa doanh nghiệp trở thành công cụ kinh doanh rẻ hơn và an toàn hơn nhằm hấp dẫn nhà đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư và huy động tốt mọi nguồn lực và vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh.
-
Điểm tin pháp luật
-
Ngoại lệ trong WTO và các quy định của Việt Nam
Ngoại lệ của WTO được hiểu là trong một số trường hợp cho phép các nước thành viên được làm khác đi so với các nguyên tắc cơ bản của WTO nhưng phải đảm bảo phù hợp với quy định của Tổ chức thương mại thế giới nhằm bảo đảm chủ quyền, an ninh, đạo đức, sức khoẻ của con nguời, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm, bảo đảm cán cân thanh toán.
-
Sự cần thiết phải cải thiện môi trường kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập, đặc biệt đối với hiệp định EVFTA
-
Một số hạn chế của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp cần hoàn thiện
Luật Doanh nghiệp năm 2014 và Luật Đầu tư năm 2014 đều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2015. Đây là những đạo luật đánh dấu sự quyết tâm cải cách pháp luật đối với doanh nghiệp của Nhà nước ta, những thay đổi mang tính đột phá của Luật là thể chế hóa đầy đủ quyền tự do kinh doanh theo Hiến pháp năm 2013, doanh nghiệp được tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
-
Đánh giá môi trường kinh doanh của Việt nam sau 4 năm thực hiện Nghị quyết 19 của Chính phủ. Và tác động của giải pháp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Châu Âu tại Việt nam
-
Các cam kết của Việt Nam trong một số hiệp định thương mại tự do (Phần 2)
-
Đánh giá môi trường kinh doanh của Việt nam, và niềm tin của doanh nghiệp Châu Âu đối với môi trường kinh doanh của Việt nam
-
Các cam kết về thương mại hàng hóa trong các FTA Việt Nam đã ký kết và đang đàm phán (Phần 1)
-
Khuyến nghị những khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp Châu Âu khi đầu tư sản xuất kinh doanh tại Việt nam
-
Những quy định mới về bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ ngày 01/01/2018
Căn cứ Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 và các văn bản hướng dẫn dưới Luật từ
ngày 1/1/2018 trở đi, Bảo hiểm xã hội có những thay đổi sau:
Đối tượng đóng bảo hiểm xã hội: Từ 1/1/2018 người lao động có hợp đồng lao động từ 01 tháng đến dưới 03 tháng; người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.