Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, phần lớn các DNNVV này thiếu bộ phận pháp chế chuyên nghiệp, dẫn đến khó khăn trong việc tiếp cận và tuân thủ các quy định pháp luật, đặc biệt khi hệ thống văn bản pháp luật thường xuyên thay đổi. Để khắc phục tình trạng này, việc xây dựng và cải tiến mô hình hỗ trợ pháp lý cho DNNVV là cần thiết và cấp bách.
Hội nghị đối thoại do Cục Phổ biến, Giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức, là diễn đàn quan trọng để doanh nghiệp, cơ quan chức năng và giới chuyên môn cùng trao đổi, tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả tuân thủ pháp luật, chủ động quản trị rủi ro, tạo dựng môi trường kinh doanh minh bạch, an toàn và phát triển bền vững.
Để phát triển bền vững, startup cần chủ động xây dựng nền tảng pháp lý vững chắc từ đầu. Tuân thủ quy định, tư vấn luật chuyên nghiệp, tận dụng chính sách hỗ trợ và học hỏi từ các bài học thực tiễn.
Thủ tướng yêu cầu lập ngay đoàn đàm phán về thuế với Mỹ và khẩn trương hỗ trợ doanh nghiệp, người dân ứng phó với chính sách thuế quan mới.
Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết với tiêu đề "Vươn mình trong hội nhập quốc tế". Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của đồng chí Tổng Bí thư.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, cần "mạnh dạn, tin tưởng giao việc khó cho thành phần kinh tế tư nhân"; có cơ chế giao kinh tế tư nhân tham gia phát triển, hiện đại hóa công nghiệp quốc phòng, an ninh. Thủ tướng giao Bộ Tài chính nghiên cứu xây dựng dự án luật về kinh tế tư nhân.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ là trụ cột pháp lý quan trọng với startup. Nếu chậm đăng ký, doanh nghiệp dễ mất quyền sở hữu thương hiệu, sáng chế, đối mặt nguy cơ tranh chấp và thiệt hại nghiêm trọng.
Nhiều ý kiến cho rằng, nếu được định hướng và hỗ trợ từ Nhà nước, kinh tế tư nhân sẽ là động lực chiến lược để xây dựng một nền công nghiệp văn hóa Việt Nam vững mạnh.
Thực hiện EPR, doanh nghiệp đăng ký, kê khai kế hoạch tái chế và kê khai đóng góp tài chính trước ngày 31/3 hằng năm.
Năm 2025, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam có những thuận lợi, thời cơ cho phát triển, tuy nhiên, cũng đứng trước rất nhiều thách thức, khó khăn, đòi hỏi các nhà quản lý cần có ngay những chính sách phù hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa.