Hiện nay, doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước. Xuất phát từ vị trí quan trọng của cộng đồng doanh nghiệp, tỉnh Điện Biên đã tăng cường các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh.
Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật trân trọng gửi đến Quý độc giả Bài giảng "Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021-2025".
Luật Nhà ở số 27.2023.QH15 thay thế Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2025 với nhiều điểm mới được áp dụng.
Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật trân trọng gửi đến Quý độc giả Chương trình "Tư vấn, tháo gỡ vướng mắc pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa" Tập 9: Thực hiện các thủ tục về phòng cháy chữa cháy
Ngày 25 tháng 12 năm 2024, Thông tư số 76/2024/TT-BTC hướng dẫn chế độ công bố thông tin và chế độ báo cáo về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế, chính thức có hiệu lực, thay thế Thông tư 122/2020/TT-BTC. Thông tư mới được xem là một bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý, thể hiện quyết tâm của Bộ Tài chính trong việc thúc đẩy thị trường trái phiếu phát triển lành mạnh, từ đó hứa hẹn mang lại luồng gió mới, gia tăng niềm tin cho nhà đầu tư và góp phần khơi thông dòng vốn quan trọng cho nền kinh tế.
1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Khái niệm năng lực cạnh tranh (NLCT) được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1980. Theo Aldington Report (1985): “DN có khả năng cạnh tranh là DN có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ khác trong nước và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của DN và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ DN”. Năm 1994, định nghĩa này được nhắc lại trong “Sách trắng về NLCT của Vương quốc Anh” (1994).
Theo Tôn Thất Nguyễn Thiêm trong tác phẩm “Thị trường, chiến lược, cơ cấu” thì NLCT là việc gia tăng giá trị nội sinh và ngoại sinh của DN. Tóm lại, một khái niệm NLCT của DN phù hợp nhất trong bối cảnh hiện tại có thể là khả năng duy trì và nâng cao LTCT trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững. Quan trọng là, NLCT không phải là chỉ tiêu đơn nhất mà mang tính tổng hợp, gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành và có thể xác định được cho nhóm DN (ngành) và từng DN.
Ngày 25/12, tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Phổ biến Giáo dục Pháp luật (PBGDPL) đã phối hợp Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức Hội thảo về “Hành lang pháp lý về an toàn vệ sinh thực phẩm”.
Luật Đấu thầu 2023 thay thế Luật Đầu thầu 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2024 với nhiều điểm mới được áp dụng.
Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật trân trọng gửi đến Quý độc giả Chương trình "Tư vấn, tháo gỡ vướng mắc pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa" Tập 8: Thực hiện các thủ tục đầu tư các dự án có sử dụng đất
Sáng ngày 24/12/2024, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật phối hợp với Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức Hội thảo về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Nai. Với sự có mặt đông đảo của đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, luật sư, luật gia và cán bộ tham mưu thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; đại diện Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai; đại diện một số doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; đại diện Ban giám hiệu, sinh viên của các trường Đại học và một số cơ quan báo, đài trên địa bàn tỉnh.