Ngày 09/11/2022, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xa hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới, tại khoản 3 Mục IV của Nghị quyết xác định rõ: “Tiếp tục đổi mới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Xây dựng mạng lưới, nâng cao năng lực của hệ thống dịch vụ pháp lý, trợ giúp pháp lý và hỗ trợ pháp lý để người dân và doanh nghiệp dễ tiếp cận pháp luật. Đổi mới cơ chế thi hành pháp luật, gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với thực hiện pháp luật, bảo đảm pháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh, nhất quán, kịp thời, hiệu lực, hiệu quả. Xác định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu trong tổ chức thi hành pháp luật. Hoàn thiện các quy định về giải thích pháp luật. Tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra, phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật; tăng cường thi hành pháp luật trong các lĩnh vực quan trọng liên quan đến lợi ích thiết yếu của người dân; hoàn thiện cơ chế tiếp nhận, xử lý kịp thời, hiệu quả kiến nghị, phản ánh của người dân, doanh nghiệp”.
Khảo sát của Viện nghiên cứu giá trị DN thuộc Tập đoàn IBM năm 2021 đối với 14.000 người đến từ 9 quốc gia cho biết, 62% người tiêu dùng được khảo sát sẵn sàng thay đổi hành vi mua hàng để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Phát hành trái phiếu là một trong những kênh huy động vốn hiệu quả của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thời gian qua đã xảy ra một số vấn đề tiêu cực khiến niềm tin nhà đầu tư giảm sút.
Khó khăn về vốn khiến doanh nghiệp chông chênh để duy trì một phần hoạt động trước khi tính đến phục hồi, theo Ban IV.
Sáng 22/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Đề án "Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021-2025" nhằm hoàn thiện trình Thủ tướng Chính phủ vào tháng 12 năm 2022.
Các doanh nghiệp đã đầu tư thành công tại Lâm Đồng, Gia Lai... đã có những chia sẻ đầy tâm huyết sau khi đầu tư thành công tại những địa phương này.
Đề án này sẽ thúc đẩy mục tiêu đến năm 2030, hàng hóa Việt Nam có mặt tại tất cả quốc gia có hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam.
hực hiện Kế hoạch của Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021 - 2025, nhằm tư vấn một cách cụ thể, chuyên sâu về những vấn đề pháp lý, vụ việc thực tiễn phát sinh trong hoạt động đầu tư kinh doanh liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa, những khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tuân thủ pháp luật và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội hậu COVID - 19
TTO - Ngày 17-11, tại tọa đàm cấp cao với Liên minh doanh nghiệp Mỹ - APEC, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị doanh nghiệp Mỹ tăng cường liên kết, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất thời gian tới.
Trong 50 năm qua, quan hệ giữa hai nước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là quan hệ kinh tế, thương mại. Hiện nay, Ấn Độ là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 15 của Ấn Độ.