Triển khai nhiệm vụ của Bộ Tư pháp được Chính phủ giao tại: điểm g khoản 3 Mục III Nghị quyết số 105/NQ-CP ngày 09/9/2021 của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19 và thực hiện Kế hoạch số 4696/KH-HTPLLN ngày 13/12/2021 của Ban Quản lý Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (Chương trình HTPLLN), ngày 24/12/2021 tại Hà Nội, Ban Quản lý Chương trình HTPLLN tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến “Một số vướng mắc, bất cập của pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp hợp đồng trong bối cảnh dịch COVID-19: Khuyến nghị đối với doanh nghiệp và giải pháp hoàn thiện”.
Trong thời gian gần đây, chúng ta thường thấy báo chí, truyền thông và các bộ ban ngành thường nhắc đến thuật ngữ “chuyển đổi số” với tần suất rất cao, đặc biệt là Bộ Thông tin Truyền thông của Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi số trong toàn xã hội nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Thuật ngữ “chuyển đổi số” này được sử dụng một cách thường xuyên, liên tục trên báo chí, mạng xã hội nhưng chúng ta có thể chưa thấy được rõ các định nghĩa cho thuật ngữ này.
Ngày 24/12/2021, Ban Quản lý Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (Chương trình HTPLLN) tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến “Một số vướng mắc, bất cập của pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp hợp đồng trong bối cảnh dịch COVID-19: Khuyến nghị đối với doanh nghiệp và giải pháp hoàn thiện”. Mục đích của Hội nghị nhằm trao đổi những vướng mắc, bất cập của pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp hợp đồng trong bối cảnh dịch COVID-19 và tăng cường các giải pháp hỗ trợ pháp lý góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc pháp lý cho DNNVV trong bối cảnh dịch COVID-19.
Thực hiện Kế hoạch số 4696/KH-HTPLLN ngày 13/12/2021, Ban Quản lý Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021-2025.
Thương mại hóa tài sản trí tuệ là một đòi hỏi tất yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới và Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Thực tế đã chỉ ra rằng, thương mại hóa tài sản trí tuệ còn là công cụ, động lực cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với khối doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).
Thương mại điện tử, mạng xã hội phát triển là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp bán lẻ chuyển dịch và mở rộng kinh doanh trên môi trường trực tuyến.
Trong xu thế phát triển của khoa học và công nghệ toàn cầu, hoạt động khởi nghiệp sáng tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh để bảo đảm sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Hoạt động khởi nghiệp sáng tạo cần được ươm tạo, nuôi dưỡng và phát triển trong một hệ sinh thái thuận lợi. Bài báo đánh giá thực trạng xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên hiện nay và chỉ ra các điều kiện để xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo. Xây dựng, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo năng động có khả năng liên kết giữa các thành tố nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là yêu cầu bức thiết hiện nay.
Nếu buộc phải lựa chọn, hầu hết các nhà đầu tư khởi nghiệp sẽ ưu tiên một người sáng lập có năng lực hơn một cơ hội hấp dẫn.
Đại dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch. Sự bùng phát của làn sóng dịch lần thứ 2 trong thời gian cao điểm du lịch hè tại Đà Nẵng đã dẫn đến việc phải tạm dừng toàn bộ hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố, gây thiệt hại nặng nề cho các doanh nghiệp du lịch, cơ sở dịch vụ du lịch. Do vậy, cần có các giải nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khắc tác động tiêu cực và khôi phục hoạt động du lịch của Thành phố.
Đại diện các doanh nghiệp, nhà đầu tư đã có buổi chia sẻ kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp, gọi vốn cũng như giải pháp phát triển hình ảnh, thương hiệu của các startup.