Khó khăn về vốn khiến doanh nghiệp chông chênh để duy trì một phần hoạt động trước khi tính đến phục hồi, theo Ban IV.
Căn cứ Kế hoạch số 3766/KH-HTPLLN ngày 05/10/2022 lựa chọn đơn vị tổ chức các hội nghị, diễn đàn đối thoại cung cấp thông tin pháp lý, giải đáp các vướng mắc pháp luật cho doanh nghiệp, các hội nghị diễn đàn đối thoại chuyên sâu tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giao Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp (CLB) tổ chức Hội nghị, diễn đàn đối thoại cung cấp thông tin pháp lý giải đáp các vướng mắc pháp luật cho doanh nghiệp, chuyên đề: Phòng tránh rủi ro pháp lý đối với hợp đồng kinh doanh thương mại trong thời kỳ hậu Covid 19 và phục hồi phát triển kinh tế xã hội, tổ chức ngày 28/11/2022 tại Tỉnh Điện Biên
Theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014), việc thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế được thực hiện theo các phương thức sau đây: (i) Thanh toán theo định suất là thanh toán theo mức phí được xác định trước theo phạm vi dịch vụ cho một đầu thẻ đăng ký tại cơ sở cung ứng dịch vụ y tế trong một khoảng thời gian nhất định; (ii) Thanh toán theo giá dịch vụ là thanh toán dựa trên chi phí của thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế được sử dụng cho người bệnh; (iii) Thanh toán theo trường hợp bệnh là thanh toán theo chi phí khám bệnh, chữa bệnh được xác định trước cho từng trường hợp theo chẩn đoán. Khoản 2 Điều 30 Luật này giao: “Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng phương thức thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế quy định tại khoản 1 Điều này”.
Sáng 22/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Đề án "Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021-2025" nhằm hoàn thiện trình Thủ tướng Chính phủ vào tháng 12 năm 2022.
Ngày 18/11/2022, Chi bộ Vụ pháp dân sự - kinh tế (PLDSKT) đã tổ chức: (1) họp Chi bộ tháng 11/2022; và (2) sinh hoạt chuyên đề về “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021-2030” tại Hội trường đa năng, Bộ Tư pháp.
Các doanh nghiệp đã đầu tư thành công tại Lâm Đồng, Gia Lai... đã có những chia sẻ đầy tâm huyết sau khi đầu tư thành công tại những địa phương này.
Đề án này sẽ thúc đẩy mục tiêu đến năm 2030, hàng hóa Việt Nam có mặt tại tất cả quốc gia có hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam.
hực hiện Kế hoạch của Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021 - 2025, nhằm tư vấn một cách cụ thể, chuyên sâu về những vấn đề pháp lý, vụ việc thực tiễn phát sinh trong hoạt động đầu tư kinh doanh liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa, những khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tuân thủ pháp luật và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội hậu COVID - 19
TTO - Ngày 17-11, tại tọa đàm cấp cao với Liên minh doanh nghiệp Mỹ - APEC, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị doanh nghiệp Mỹ tăng cường liên kết, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất thời gian tới.
Thực hiện Kế hoạch của Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021 - 2025, nhằm tư vấn một cách cụ thể, chuyên sâu về những vấn đề pháp lý, vụ việc thực tiễn phát sinh trong hoạt động đầu tư kinh doanh liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa, những khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tuân thủ pháp luật và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội hậu COVID - 19