Đại dịch COVID-19, lạm phát, lãi suất tăng, gián đoạn chuỗi cung ứng và tranh cãi về các quy định tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ tiếp tục thách thức các doanh nghiệp nhỏ.
Để chương trình hỗ trợ pháp lý miễn phí cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hiệu quả hơn, cần phải có sự vào cuộc mạnh mẽ của cơ quan hữu quan và sự tin tưởng của DN để tháo gỡ khó khăn khi cần hỗ trợ pháp lý.
Theo lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong thời gian vừa qua, Bộ này đã thực hiện tốt công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chi phí đầu tư, ứng dụng công nghệ còn cao, khó khăn trong thay đổi thói quen là những rào cản hàng đầu trong chuyển đổi số hiện nay.
Triển khai nhiệm vụ của Bộ Tư pháp được Chính phủ giao tại: điểm g khoản 3 Mục III Nghị quyết số 105/NQ-CP ngày 09/9/2021 của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19 và thực hiện Kế hoạch số 4696/KH-HTPLLN ngày 13/12/2021 của Ban Quản lý Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (Chương trình HTPLLN), ngày 24/12/2021 tại Hà Nội, Ban Quản lý Chương trình HTPLLN tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến “Một số vướng mắc, bất cập của pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp hợp đồng trong bối cảnh dịch COVID-19: Khuyến nghị đối với doanh nghiệp và giải pháp hoàn thiện”.
Trong thời gian gần đây, chúng ta thường thấy báo chí, truyền thông và các bộ ban ngành thường nhắc đến thuật ngữ “chuyển đổi số” với tần suất rất cao, đặc biệt là Bộ Thông tin Truyền thông của Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi số trong toàn xã hội nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Thuật ngữ “chuyển đổi số” này được sử dụng một cách thường xuyên, liên tục trên báo chí, mạng xã hội nhưng chúng ta có thể chưa thấy được rõ các định nghĩa cho thuật ngữ này.
Thực hiện Kế hoạch số 4696/KH-HTPLLN ngày 13/12/2021, Ban Quản lý Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021-2025.