Có thêm kinh nghiệm, bài học ứng phó sau năm 2021 nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn bày tỏ nỗi lo cho sự bất trắc của năm sau.
Nhu cầu làm việc, bán hàng và giao tiếp online trong Covid-19 khiến số lượng doanh nghiệp số tăng mạnh, theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long.
Ngày 2/12, Diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam 2021 (Vietnam DX Summit 2021) chính thức công bố các khung hướng dẫn chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc 26 lĩnh vực.
Bao gồm hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành; ban hành khung pháp lý thử nghiệm có kiểm soát (sandbox); nghiên cứu, mở rộng nguồn điều chỉnh các quan hệ pháp luật; và nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức; các cơ quan tài phán và cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp.
Hoạt động khởi nghiệp sáng tạo và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo với nhiều đặc thù đang đặt ra những yêu cầu riêng cho cơ chế điều chỉnh pháp luật.
Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là một thuật ngữ mới xuất hiện ở nước ta thời gian gần đây, lần đầu tiên được định nghĩa chính thức trong Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017.
Thực hiện Nghị định số 55/2019/NĐ-CP ngày 24/6/2019 về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong thời gian qua công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Chiều ngày 23/11, Bộ Tư pháp đã tổ chức Diễn đàn “Một số vướng mắc, khó khăn pháp lý liên quan đến doanh nghiệp trong bối cảnh dịch COVID-19 và giải pháp hoàn thiện pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật” trong khuôn khổ Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021-2025. Ông Nguyễn Thanh Tú, Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế, Phó Trưởng ban Quản lý Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021-2025 chủ trì Diễn đàn. Diễn đàn có sự tham dự của 29 đại biểu tại hội trường và 115 đại biểu theo dõi trực tuyến qua nền tảng Zoom.