Alternate Text
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, phần lớn các DNNVV này thiếu bộ phận pháp chế chuyên nghiệp, dẫn đến khó khăn trong việc tiếp cận và tuân thủ các quy định pháp luật, đặc biệt khi hệ thống văn bản pháp luật thường xuyên thay đổi. Để khắc phục tình trạng này, việc xây dựng và cải tiến mô hình hỗ trợ pháp lý cho DNNVV là cần thiết và cấp bách. Dưới đây là mô hình tổ chức hỗ trợ pháp lý công tại Hàn Quốc (Korean Legal Aid Corporation - KLAC) mà Việt Nam có thể tham khảo và áp dụng:
Thanh Hóa, ngày 10/3/2025 – Với quyết tâm đưa Thanh Hóa trở thành trung tâm kinh tế động lực của khu vực Bắc Trung Bộ, UBND tỉnh đã có buổi làm việc quan trọng với các chuyên gia và nhà đầu tư về đề án xây dựng Khu thương mại tự do (khu TMTD) tầm cỡ. Các bên đều thống nhất, Thanh Hóa đang hội tụ đầy đủ những yếu tố thuận lợi nhất để triển khai "siêu dự án" này.
Thực hiện Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021 – 2025, để có cơ sở nghiên cứu, tham mưu cho cấp có thẩm quyền các giải pháp về thể chế, chính sách đối với khu thương mại tự do, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý đã tổ chức buổi làm việc với chuyên gia để trao đổi, giới thiệu về các nội dung có liên quan. Đồng chí Ngô Quỳnh Hoa, Phó Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp dự và chủ trì buổi làm việc.