Trong không khí của những ngày tháng 3 – Tháng Thanh niên sôi nổi, ngày 29/3/2025, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp đã phối hợp cùng Công ty Cổ phần Grand Nutrition tổ chức chương trình thiện nguyện đầy ý nghĩa tại Làng trẻ em SOS Hà Nội (phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội). Đồng chí Tô Thị Thu Hà, Phó Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý đại diện Đảng uỷ, Lãnh đạo Cục đã tham dự và đồng hành cùng chương trình.
Chuyên gia cho rằng, việc miễn thuế nhằm hỗ trợ, khuyến khích hàng triệu hộ kinh doanh chuyển đổi lên doanh nghiệp cần gắn lợi ích kinh tế vào chính sách thay vì chỉ hô hào, kêu gọi chung chung.
Nhằm cụ thể hóa Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021-2025 theo Quyết định số 81/QĐ-TTg ngày 19/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ, đồng thời triển khai hiệu quả Nghị quyết số 41/NQ-CP, Nghị quyết số 66/NQ-CP, Đề án số 345/QĐ-TTg và Quyết định số 526/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân, UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành Kế hoạch số 61/KH-UBND ngày 20/3/2025 về triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Thủ tướng yêu cầu lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, coi khó khăn của người dân, doanh nghiệp là khó khăn của mình để chủ động hỗ trợ, đồng hành.
Hiểu Luật để khởi nghiệp bền vững
Khởi nghiệp sáng tạo đang bùng nổ tại Việt Nam với số doanh nghiệp thành lập mới liên tục lập kỷ lục. Năm 2023, cả nước có gần 160.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập, lần đầu tiên đạt mốc cao nhất lịch sử
Nhiều doanh nghiệp tư nhân cho rằng họ "chưa lớn" do thiếu bình đẳng về vốn, thủ tục và bảo vệ quyền lợi so với khối nhà nước.
Trong bối cảnh Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới, với mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, việc cải cách mạnh mẽ và toàn diện các chính sách thuế trở thành yếu tố thiết yếu để xây dựng một môi trường kinh doanh hiện đại, công bằng và bền vững. Dự thảo Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp (TNDN) sửa đổi, dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, hiện đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến rộng rãi và đã thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng doanh nghiệp.
Trong bối cảnh Việt Nam đang từng bước tiến vào một “kỷ nguyên mới” – kỷ nguyên vươn mình mạnh mẽ cả về tư duy, kinh tế và vị thế quốc tế – đất nước ta đã xác định rõ khát vọng trở thành quốc gia phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045. Hành trình này không chỉ là cuộc bứt phá về tầm vóc quốc gia, mà còn là sự thức tỉnh mạnh mẽ của tinh thần dân tộc, bản lĩnh tự cường và khát vọng vươn lên. Trong tiến trình đó, đội ngũ doanh nghiệp được xác định là lực lượng tiên phong, đóng vai trò hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế, đổi mới sáng tạo và hội nhập sâu rộng với thế giới.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi mạnh mẽ dưới ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các mô hình kinh doanh mới mẻ, sáng tạo đang ngày càng trở thành yếu tố quyết định sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Không chỉ dừng lại ở việc cải tiến quy trình sản xuất hay mở rộng thị trường, các DNNVV giờ đây đang áp dụng các mô hình kinh doanh độc đáo để tối ưu hóa lợi thế cạnh tranh, gia tăng sự đổi mới sáng tạo và tạo ra giá trị bền vững. Bài viết này sẽ điểm qua một số mô hình kinh doanh nổi bật đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới và những ứng dụng tại Việt Nam, đồng thời đưa ra những gợi ý cho các DNNVV trong quá trình đổi mới.